Lịch sử quản lý chất lượng của Nhật Bản đã được hơn 30 năm, đã gặp khá nhiều vấn đề trong dòng phát triển của nó. Từ kinh nghiệm thực tế, người Nhật đã tích lũy được nhiều bí quyết (know how). Cái gọi là bí quyết được tìm thấy ...
Trong suốt 50 năm qua, kinh tế thế giới đã có những bước chuyển rõ rệt từ nền tảng sản xuất thuần túy sang hệ thống sản xuất dựa vào kỹ năng và tri thức. Ở Mỹ, chỉ trong vòng 40 năm số người lao động thuần túy đã giảm gần một nửa (34% ...
Trong xí nghiệp, đồng thời với việc tiến hành giáo dục cấp quản lý, cần tổ chức nhóm QC ở các khâu sản xuất. Tùy theo xí nghiệp, nhóm QC có cách làm khác nhau nhưng để đạt được hiệu quả, trước tiên cần giáo dục 7 công cụ cho ...
Đây là câu chuyện của một người trưởng ban trong một công ty xây dựng cỡ trung. Tuy quản lý chất lượng đã được nói nhiều trên báo chí, nhưng mọi người ở công ty này vẫn nghĩ đây là những bài dành cho những xí nghiệp chuyên sản xuất ...
Thực hiện TPM là một quá trình học tập không ngừng. Công nhân vận hành thiết bị phải thường xuyên được huấn luyện nâng cao kỹ năng và thái độ làm việc. Đội ngũ cán bộ cần được đào tạo về khả năng quản lý, làm việc nhóm, giải quyết vấn ...
Duy trì chất lượng hướng tới mục đích thỏa mãn khách hàng thông qua cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất, không có sai lỗi trong sản xuất. Trọng tâm của duy trì chất lượng là loại bỏ những sự không phù hợp một cách có hệ thống, giống như ...
Đây là câu chuyện của một xí nghiệp A, ở xí nghiệp này, người ta hoàn thiện sản phẩm bằng máy tự động, nhưng dù làm thế nào cũng không loại hẳn chỗ xước trên bề mặt. Tỷ lệ có vết xước thấp nhưng đưa sản phẩm đi kiểm tra ...
Bước thứ nhất trong trình tự là mở cuộc họp, nhằm mục đích để mọi người đưa ra hết thông tin ở trong đầu họ. Do đó, thành phần tham dự là những người biết về quy trình công nghệ nơi sản xuất. Tập hợp những người không biết lại hầu ...